Tổng số lượt xem trang

Thứ Bảy, 23 tháng 4, 2011

Những hiểu biết về thủy lôi

Hình bên-Cơ cấu thủy áp (nước ép)
Để tìm hiểu một cách có hệ thống về thủy lôi chúng tôi có sưu tầm được các tài liệu sau đây:
1/Chương Thủy Lôi (Mines) trong cuốn sách của Mỹ.Chương này có 21 trang
sau phần nhập đề là giới thiệu thủy lôi lần lượt của các nước theo thứ tụ ABC:Brazil,Bulgaria,Trung Quốc,Đức,Ấn Độ,Ý,New Zealand,Rumani,Nga,Serbi,Nam Phi,Tây Ban Nha,Thụy điển,Anh,Mỹ.Xin bấm vào đây để đọc hay download
2/Chuyên đề về thủy lôi của Trung Quốc.Cuốn "Kỹ thuật tổng quát về thủy lôi"do Xà Hồ Thanh chủ biên,Nhà Xuất Bản Công Nghiệp Quốc Phòng xuất bản năm 2009 ,trong các tác giả có kỹ sư họ Tôn đã tham gia trong Đội phá lôi của Trung Quốc sang Việt Nam năm 1972.Hình bên phải là màng thủy áp (màng nước ép) tại trang 65 của cuốn sách này .Sau đây chúng tôi dịch bảng nội dung của cuốn sách .chúng tôi sẽ treo bản pdf miễn phí trên mạng
Chương 1-Khái niệm chung
1.1.Vũ khí thủy lôi
1.2.Nhiệm vụ tác chiến củ thủy lôi
1.3.Phân loại và các thành phần cơ bản của thủy lôi
1.3.1.Mìn đáy và các thành phần cơ bản
1.3.2.Mìn neo và các thành phần cơ bản
1.3.3.Mìn nổi
1.3.4.Các loại thủy lôi chủ động tấn công hiện đại
1.4.Bộ phận chiến đấu
1.5. Các yêu cầu cơ bản
Chương 2-Thân thủy lôi và neo
2.1.Thân thủy lôi
2.1.1.Tải trọng tính toán của thân thủy lôi chịu ép
2.1.2.Tính toán sức bền và kiểm tra
2.1.3.Tính ổn định của thân thủy lôi
2.1.4.Thiết kế tối ưu
2.1.5.Thiết kế độ tin cậy cỷa thân thủy lôi
2.2.Thiết kế kết nối và làm kín
2.2.1.Phân chia các bộ phận của thủy lôi và kết nối lại
2.2.2.Thiết kế lỗ thao tác
2.2.3.Thiết kế là mkín
2.2.4.Phân chia thủy lôi
2.3.Bố trí và triển khai các sensor và array (cơ trận)
2.3.1.Lắp đặt sensor độ sâu
2.3.2.Bố trí các array âm thanh thông thường
2.3.3.Triển khai các array và anten âm thanh
2.3.4.Bố trí và triển khai các sensor điện trường
2.3.5.Bố trí các sensor vectro âm thanh
2.4.Mìn neo
2.4.1.Những yêu cầ uvới mìn neo
2.4.2.Ứng lực của mìn neo
2.4.3.Lực bá mcủa mìn neo
Chương 3-Thuốc nổ và kích nổ
3.1.Thuốc nổ
3.1.1.Xác định lượng thuốc nổ
3.1.2.Nổ dưới nước và lực phá hoại khi nổ dưới nước
3.1.3.Tính tóan sóng xung kích khi nổ dưới nước
3.1.4.Tính toán xung bọt khí khi nổ dưới nước
3.1.5.Tính toán hư hại của tàu khi nổ do tiếp xúc dưới nước
3.1.6.tính toán hư hại của tàu khi nổ không tiếp xúc dưới nước
3.1.7.Dùng hệ số va đập xung kích trong khi mô tả lực nổ của thủy lôi dưới nước
3.2.Kích nổ
3.2.1.Những yêu cầu chung
3.2.2.Thiết kế các bước kích nổ
3.2.3.Những ví dụ tính tóan các bước kích nổ
Chương 4-Các thiết bị đo và các cơ cấu tác động
4.1.Cơ cấu thủy áp
4.1.1.Màng thủy áp
4.1.2.Lò xo thủy áp
4.1.3.đĩa và thanh thủy áp
4.2.Cơ cấu làm trễ kiểu cơ khí
4.2.1.Động cơ sơ cấp
4.2.2.cơ cấu truyền động
4.2.3.Cơ cấu điều tốc
4.2.4.Cơ cầu (biểu thị) cài đặt và cơ cấu hãm
4.3.Bộ phận làm trễ(định thời) cơ giới dùng đường và bộ phận làm trễ điện hóa
4.3.1.Bộ phận làm trễ dùng đường (hay dùng muối)
4.3.2.Bộ phận là mtrễ điện hóa
4.4.Cơ cấu phân ly bằng bi thép


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét